Kết quả tìm kiếm cho "sản phẩm OCOP vươn xa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 464
Sau khi rời nhiệm sở do sắp xếp tổ chức bộ máy, nhiều cán bộ bán chuyên trách ở An Giang quay về với ruộng vườn, nghề truyền thống của gia đình để khởi nghiệp bằng cả sự dấn thân, tự tin và sáng tạo.
Tranh đá Hoàng Nam của Tổ hợp tác Tranh đá Hoàng Nam (thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) vừa được tham gia đánh giá, phân hạng Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2025 và được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao. Bước phát triển này góp phần nâng tầm giá trị, đưa sản phẩm tranh đá Thất Sơn vươn xa.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, việc xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia trở thành ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia. Với Việt Nam - đất nước giàu truyền thống văn hóa và sở hữu cảnh quan thiên nhiên tuyệt mỹ, việc kết hợp quảng bá văn hóa, du lịch (VHDL) quốc gia với xúc tiến thương mại (XTTM) đang được đặt lên hàng đầu. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg, ngày 18/6/2025 về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp XTTM trong và ngoài nước, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của chiến lược này.
Trong những chuyến đi của nghề báo, tôi được cùng nông dân trải nghiệm những điều gần gũi, mộc mạc ở chốn ruộng đồng. Đó là những bài học bổ ích, là “tư liệu sống” cho trang viết, là những điều được chắt lọc từ sự dày dạn của người nông dân quanh năm một nắng hai sương.
Tháng 6 về, những đóa sen thanh khiết nở rộ giữa không gian nên thơ tô điểm cho Ninh Bình, mảnh đất Cố đô vẻ đẹp nhẹ nhàng như một bức tranh thủy mặc. Khắp các vùng quê, đầm sen bung nở, khoe sắc thắm, lan tỏa hương thơm dịu nhẹ, níu chân du khách gần xa.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững trở thành phong trào thi đua sôi nổi, sâu rộng và thiết thực, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân trên địa bàn TX. Tân Châu tham gia. Qua đó, tạo động lực nông dân thi đua lao động, sản xuất, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nông thôn phát triển.
Thời gian qua, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sức lan tỏa sâu rộng ở phạm vi cả nước cũng như tỉnh Quảng Nam. Nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đã chủ động tham gia chương trình với mục tiêu phát huy tiềm năng và lợi thế sản phẩm OCOP.
Lễ hội trái cây Nam Bộ lần thứ 21 - năm 2025 với chủ đề “Làm nông giữ gốc - Dân tộc giữ hồn - Hội nhập thời đại” đã chính thức diễn ra ngày 1-6 tại Khu du lịch văn hóa Suối Tiên (TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh).
Nhằm đưa sản sản phẩm OCOP, đặc sản An Giang vươn đến các thị trường tiềm năng, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp (DN) địa phương với đối tác trong, ngoài nước.
Thời gian qua, Hội Nông dân huyện Châu Phú đã thực hiện vai trò là cầu nối giữa nông dân với chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ thiết thực giúp hội viên, nông dân ổn định sản xuất, phát triển kinh tế.
Nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu và kết nối sản phẩm OCOP An Giang đến các địa phương, doanh nghiệp (DN) trong cả nước, UBND tỉnh sẽ tổ chức Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL năm 2025, với chủ đề “Liên kết cùng phát triển - An Giang 2025”.
Với tầm nhìn phát triển nông nghiệp bền vững và nâng cao thu nhập cho nông dân, huyện Thoại Sơn đã và đang gặt hái nhiều thành công trong việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.